Anh Lê Thanh Liêm, ấp 3
– Phú Lộc – huyện Tân Phú: Mô hình này em trồng được 4 năm rồi, năng suất tương
đối ổn 5– 6 tấn/mỗi vụ, về kỹ thuật trồng 75 ngày mỗi vụ, kỹ thuật chăm sóc
mình trồng cuốn dây cho nó lên theo dây, sau đó mình tỉa chồi lá cho nó thông
thoát vườn phân thuốc thì theo quy trình sẵn có cho nên không có khó khăn gì
nhiều.
Ông Đỗ Đình Tùng, Cán bộ
nông nghiệp xã Phú Lộc – huyện Tân Phú: Đảm bảo được theo hướng hữu cơ, đảm bảo
được môi trường, đảm bảo người dân và người tiêu dùng. Trong thời gian tới đây
về mô hình này sẽ tham mưu cho đảng ủy, Ủy ban sẽ nhân rộng mô hình này trên
toàn xã.
Để cây dưa lưới phát
triển đồng đều, nguồn nước, phân bón đều được chuyển qua hệ thống tưới nhỏ giọt
theo từng gốc, khi dưa có trái, mỗi gốc chỉ để lại 1 trái và thường xuyên cắt
tỉa lá, nhánh để cây tập trung dinh dưỡng vào nuôi trái. Bình quân mỗi trái
nặng từ 1,3 - 1,6kg, với sản lượng thu hoạch đạt hơn 4 tấn/vụ cho 300 gốc, sau
khi trừ đi các khoảng chi phí, mỗi đợt cho lãi cả 100 triệu đồng.
Theo ĐNRTV
Anh Lê Thanh Liêm, ấp 3
– Phú Lộc – huyện Tân Phú: Mô hình này em trồng được 4 năm rồi, năng suất tương
đối ổn 5– 6 tấn/mỗi vụ, về kỹ thuật trồng 75 ngày mỗi vụ, kỹ thuật chăm sóc
mình trồng cuốn dây cho nó lên theo dây, sau đó mình tỉa chồi lá cho nó thông
thoát vườn phân thuốc thì theo quy trình sẵn có cho nên không có khó khăn gì
nhiều.
Ông Đỗ Đình Tùng, Cán bộ
nông nghiệp xã Phú Lộc – huyện Tân Phú: Đảm bảo được theo hướng hữu cơ, đảm bảo
được môi trường, đảm bảo người dân và người tiêu dùng. Trong thời gian tới đây
về mô hình này sẽ tham mưu cho đảng ủy, Ủy ban sẽ nhân rộng mô hình này trên
toàn xã.
Để cây dưa lưới phát
triển đồng đều, nguồn nước, phân bón đều được chuyển qua hệ thống tưới nhỏ giọt
theo từng gốc, khi dưa có trái, mỗi gốc chỉ để lại 1 trái và thường xuyên cắt
tỉa lá, nhánh để cây tập trung dinh dưỡng vào nuôi trái. Bình quân mỗi trái
nặng từ 1,3 - 1,6kg, với sản lượng thu hoạch đạt hơn 4 tấn/vụ cho 300 gốc, sau
khi trừ đi các khoảng chi phí, mỗi đợt cho lãi cả 100 triệu đồng.
Theo ĐNRTV