Long Thành - Xã Long Đức : Nội dung - Thông tin TKKHCN - Tỉnh Long Thành - Xã Long Đức
 

Liên kết

 
 

Website trong Tỉnh

 
 

Website các Tỉnh

 

Lượt Truy Cập
 

Nội dung

 
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái học phục vụ cho việc xây dựng mô hình bảo tồn giáng hương trái to (Ptercocarpus macrocarpus Kurz) tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên văn hóa Đồng Nai Cập nhật07-05-2020 03:23
1. Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái học phục vụ cho việc xây dựng mô hình bảo tồn giáng hương trái to (Ptercocarpus macrocarpus Kurz) tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên văn hóa Đồng Nai Mã số: DTT2014-13-A

2. Tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm Lâm nghiệp Đông Nam Bộ

3. Họ và tên chủ nhiệm nhiệm vụ và người tham gia chính:

Chủ nhiệm nhiệm vụ: TS. Trần Hữu Biển

Cá nhân tham gia:

Stt

Họ và tên

Chức danh khoa học

Học hàm, học vị

Giới tính

1

Trần Hữu Biển

Nghiên cứu viên chính

Tiến sĩ

Nam

2

Nguyễn Thanh Minh

Nghiên cứu viên

Thạc sĩ

Nam

3

Nguyễn Anh Tuấn

Nghiên cứu viên chính

Thạc sĩ

Nam

4

Nguyễn Kiên Cường

Nghiên cứu viên

Thạc sĩ

Nam

5

Kiều Phương Anh

Nghiên cứu viên

Thạc sĩ

Nữ

6

Phan Văn Huống

Nghiên cứu viên

Kỹ sư

Nam

7

Đỗ Thị Ngọc Hà

Nghiên cứu viên

Thạc sĩ

Nữ

8

Đoàn Xuân Hùng

Nghiên cứu viên

Kỹ sư

Nam

9

Phan Thị Ngọc Anh

Nghiên cứu viên

Thạc sỹ

Nữ

10

Phùng Văn Tỉnh

Nghiên cứu viên

Kỹ sư

Nam

4. Mục tiêu của nhiệm vụ:

+ Xác định được đặc điểm điều kiện tự nhiên nơi phân bố: Khí hậu, thổ nhưỡng, địa hình,…

+ Xác định được đặc điểm, trạng thái rừng nơi phân bố: Tàn che, tổ thành (cây gỗ, cây tái sinh), phân bố cây gỗ, đặc điểm tái sinh, vật hậu.

+ Tạo đ được cây giống (1.800 cây) từ những cây mẹ phân bố trong rừng tự nhiên.

+ Xây dựng được 2,0 ha mô hình trồng bảo tồn gen tại Khu Bảo tồn thiên nhân văn hóa Đồng Nai

5. Kết quả thực hiện:

Kết quả đề tài đã góp phần cung cấp thông tin, tài liệu về một số đặc điểm

loài, thời gian thu hái quả, nhân giống thông qua biện pháp tính, hữu tính, biện pháp kỹ thuật trồng bảo tồn gen Giáng hương trái to cho Khu bảo tồn Thiên nhiên Văn hóa Đồng Nai ứng dụng. Bên cạnh đó, một số đơn vị rừng tự nhiên trên địa bàn tỉnh như Ban quản rừng phòng hộ Tân Phú, Vườn Quốc gia Cát Tiên cũng thể tham khảo thực hiện biện pháp nhân giống trồng bảo tồn loài này.

Với ý nghĩa của loài mang đặc điểm nguồn gen quý cần bảo tồn, đề tài đã đánh giá, tả đặc điểm vật hậu học, đặc điểm tái sinh để từ đó khuyến cáo cho đơn vị quản rừng trên địa bàn Giáng hương trái to phân bố sử dụng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động phù hợp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình phát tán hạt giống, cây tái sinh sinh trưởng phát triển.

Trước tình hình suy giảm đa dạng sinh học, đặc biệt loài Giáng hương trái to, kết quả nghiên cứu của đề tài đã góp phần củng cố sự đa dạng loài thông qua việc tuyển chọn 17 cây mẹ thu hái hạt giống, sau đó trộn đều tạo giống trồng hình. Do đó, mặc với diện tích hình 2,04 ha nhưng sự tham gia đóng góp của 17 cây mẹ nên phần nào cũng thể hiện sự đa dạng của thể trong loài trên một diện tích.

6. Thời gian bắt đầu và kết thúc: từ tháng 01/2016 đến tháng 6/2020

7. Kinh phí thực hiện: 659.645  triệu đồng​

Các tin đã đăng ngày
Chọn một ngày từ lịch.