Nằm
ở phía Tây Nam của Trung tâm Thị xã Long Khánh và cách trung tâm thị xã 08
km.
Diện
tích đất tự nhiên là 4.313,32 ha, chiếm 13,32% diện tích đất toàn huyện
-
Phía Bắc giáp xã Cây Gáo ( huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai);
-
Phía Nam giáp Thị trấn Trảng Bom ( huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai);
-
Phía Tây giáp xã Bình Minh huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai và huyện Vĩnh Cửu;
-
Phía Đông giáp xã Tây Hòa, Sông Thao ( huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai).
2. ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH
Xã
sông Trầu được chia thành 8 ấp từ ấp 1 đến ấp 8. Có 11 dân tộc an hem cùng
chung sống.
3. ĐỊA HÌNH
Xã
có dạng địa hình bán bình nguyên, tương đối gồ ghề.
Độ
cao trung bình khoảng 79,1m.
Thấp
dần từ Đông sang tây với độ dốc phổ biến từ 3-80
4. KHÍ HẬU
Nằm
trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có 2 mùa rỗ rệt
Mùa
khô từ tháng 11 đến tháng 4
Nắng
nhiều, trung bình khoảng từ 2.200 – 2.600 giờ nắng/năm, mùa khô chiếm từ 65-70%
số giờ nắng trong năm, nhiệt độ trung bình từ 250-260C,
thấp nhất từ 200-210C, cao nhất 340-350C.
Mùa
mưa từ tháng 5 đến tháng 10. Lượng mưa bình quân 2.000mm/năm, tốc độ gió trung
bình 2-2,5 m/s.
Độ
ẩm trung bình: 80-85%, cao nhất là 90-95%, thấp nhất 20-25% .
Lượng
nước bốc hơi cả năm: 1.100-1.400 mm.
5. DÂN SỐ
Tổng
số dân: 30.788 người
Số
hộ gia đình: 5.175 gia đình
Trong
đó: Thường trú có 4.772 hộ với 21.570 người; tạm trú có 403 hộ với 9.218 người;
Dân
tộc: Kinh, hoa,, mường, tày, khơ me, thái, nùng, chơ ro, giao, thổ, sán chỉ,
sán rìu.
Tôn
giáo: phật giáo, công giáo, tin lành, cao đài, phật giáo hòa hảo, hồi giáo,
Bahai, tịnh độ cư sĩ phật hội, tứ ân hiếu nghĩa, bửu sơn kỳ hương.